Dịch: SVD3. Lê Thị Thu Lợi – Trường ĐH Y Dược Huế Hiệu đính: DS. Nguyễn Ngọc Vũ Nam Nguồn: https://www.heartfoundation.org.nz/shop/heart-healthcare/non-stock-resources/sore-throat-algorithm.pdf Download: Link
Dịch: DS. Nguyễn Ngọc Vũ Nam Link: https://www.healio.com/pediatrics/developmental-behavioral-medicine/news/online/%7B9e347614-18c4-4c17-81a9-86ea3bf6177d%7D/levofloxacin-does-not-increase-childrens-risk-for-musculoskeletal-injuries Bệnh nhiễm trùng ở trẻ em, tháng 7 năm 2014 Không có sự khác biệt về những tác dụng bất lợi trên cơ xương được tìm thấy ở trẻ em giữa Levofloxacin và nhóm thuốc đối chứng (Corticoids và NSAIDs), dựa theo các kết quả nghiên
Nguồn: Bản tin Dược lâm sàng – Vinmec International Hospital Lựa chọn NSAID giảm đau cho trẻ em: Ibuprofen Ibuprofen là thuốc ưu tiên lựa chọn ở trẻ em do hiệu quả tương đương và ít tác dụng không mong muốn hơn NSAID khác. Liều ibuprofen giảm đau ở trẻ em: 4-10mg/kg mỗi 6-8h.
Tác giả: Tiến sĩ Amanda Oakley, Bác sĩ da liễu, Hamilton, New Zealand, 1997. Cập nhật tháng 12 năm 2015. Dịch: DS. Nguyễn Ngọc Vũ Nam Hiệu đính: TS. DS. Võ Thị Hà Nguồn: https://www.dermnetnz.org/topics/actinic-keratosis/ Dày sừng quang hoá là gì? Dày sừng quang hoá là một điểm dạng vảy tìm thấy trên mảng
Nguồn: Le conseil associé – Tome 1: à une ordonnance, p.189 Người dịch: SVD3 Đỗ Mỹ Ngọc Người hiệu đính: ThS.DS. Nguyễn Duy Hưng Bệnh nhân nữ, 35 tuổi, đã trải qua 1 lần GHÉP THẬN Viên nang Prograf® (tacrolimus) 1 mg: 1 viên buổi sáng và buổi tối. Viên nén Cellcept® (mycophenolat mofetil) :1 gam buổi
Người dịch: DS. Lê Trần Bảo Uyên. Email: [email protected]. Hiệu đính: Phan Thị Thu – Khoa Y- Dược Đại học Thành Đô Nguồn: LeesaM. Prunty, PharmD, BCPS; Jeremy J. Prunty, PharmD, BCPS; US Pharm.2016;41(11):HS2-HS6, Link Tóm tắt Ở Hoa Kỳ, sử dụng Opioid bao gồm những opioid được kê đơn thông qua hệ thống
Người dịch: Trần Thị Hoài Thương – ĐH Dược Hà Nội Hiệu đính: Vũ tiến Đạt – Công Ty cổ phần tập đoàn MERAP Hưng Yên 13 tháng 7 năm 2010 Yvette C. Terrie, Cử nhân Dược; Dược sĩ nội trú Buồn nôn và nôn không thường xuyên có thể được phòng ngừa và
Người dịch: Vũ Thị Thu – Đại Học Y Dược Huế Người hiệu đính: Phạm Thị Thùy An – Bệnh viện tai mũi họng TW Link: https://www.nps.org.au/australian-prescriber/articles/paediatric-pharmacokinetics-and-drug-doses TÓM TẮT Dược động học của nhiều thuốc có sự khác giau giữa trẻ em và người lớn. Quá trình dược động học như hấp thu, phân
Người dịch: DS. Nguyễn Thị Hoài Ly – Trường Đại học Dược Hà Nội Người hiệu đính: Phan Thị Thu – Khoa Y Dược Đại Học Thành Đô Link bài dịch: https://drive.google.com/file/d/0B_4penUNSSvpNjNlVkdFV3d3ZHM/view Có nhiều vấn đề khác nhau về thời điểm sử dụng thuốc có thể có ảnh hưởng đến hiệu quả, tác dụng không mong muốn