LIỀU VÀ CÁCH DÙNG ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) Người dịch: Phan Thúy Diễm – Sinh viên Dược 5 – Đại học Tây Đô Người hiệu đính: Nguyễn Thị Thảo – Khoa Dược, BV Nhi Thanh Hóa Nguồn: NPS Medicinewise. Proton pump inhibitor (PPI) dosage and administration. Link: http://www.nps.org.au/medicines/digestive-system/indigestion-reflux-and-stomach-ulcer-medicines/heartburn-and-reflux-medicines/for-health-professionals/dosage-and-administration Tóm tắt Hầu hết
Lạm dụng PPI trên bệnh nhân nội trú Nguồn: Mia N. Barnes. Overuse of Proton Pump Inhibitors in the Hospitalized Patient. US Pharm. 2015;40(12):HS22-HS25. Link: https://www.uspharmacist.com/article/overuse-of-proton-pump-inhibitors-in-the-hospitalized-patient Người dịch: SVD5. Phạm Hồng Ngọc – Đại học Dược Hà Nội Hiệu đính: DS. Nguyễn Thị Thu Thủy Dự phòng loét do stress (Stress ulcer prophylaxis – SUP)
So sánh tính hiệu quả và khả năng dung nạp của đồng phân (S) – amlodipine với hỗn hợp racemic amlodipine trong điều trị tăng huyết áp: Một tổng quan hệ thống và phân tích meta. Dịch: Bùi Sơn Nhật, sinh viên Dược 5 – Khoa Y Dược ĐHQGHN Hiệu đính: DS. Phan Thị Diệu
PHÙ MẠCH DO THUỐC Nguồn: Jenny A. Van Amburgh (2016). Drug-Induced Angioedema.Medscape. Người dịch: DS. Nguyễn Thu Hiền Câu hỏi: Những thuốc nào thường liên quan đến tác dụng phụ phù mạch do thuốc nhất? Trả lời bởi Tiến sĩ Jenny A. Van Amburgh _ 08/07/2016 Phù mạch được định nghĩa là tình trạng đột
HIỆN TƯỢNG BÌNH MINH VÀ HIỆN TƯỢNG SOMOGYI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Người dịch: Lê Thị Duyên – SV5- Đại học Dược Hà Nội Hiệu đính: DS. Nguyễn Thị Thu Thủy Tăng đường huyết vào buổi sáng sớm có thể là nguyên nhân của hiện tượng bình minh hoặc hiện tượng Somogyi hoặc do
Dùng PPI trước khi ăn cho hiệu quả tốt hơn Lê ThịHiền , sinh viên Dược năm 4 trường ĐH Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng DS. Võ Thị Hà, Trường ĐH Y Dược Huế Mặc dù khuyến cáo nên dùng thuốc buổi sáng với các thuốc ức chế bơm proton (PPI),nhưng có sự khác nhau
MỞ RỘNG ĐIỀU TRỊ METFORMIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KÈM SUY THẬN MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH Điểm tin: Lê Thị Duyên, SV Đại học Dược HN Nguyễn Thị Thu Thủy Khuyến cáo cho bệnh nhân đái tháo đường kèm suy thận được cập nhật trong thông tin sản phẩm Theo Cơ
Nguồn: Overanticoagulation management, Dynamed, 2016 Lược dịch – DS Nguyễn Thị Thu Thủy Warfarin – Nếu INR đã ổn định trước đó và chỉ có 1 lần trị số INR thấp hoặc cao hơn ngưỡng điều trị 0.5 đơn vị, tiếp tục dùng liều hiện tại và kiểm tra lại INR trong vòng 1 – 2
NOAC, DOAC, TSOAC, ODI, SODA: sử dụng thuật ngữ nào cho các thuốc chống đông đường uống mới? Nguồn: http://www.pharmacytimes.com/contributor/sean-kane-pharmd/2016/09/noac-doac-or-tsoac-what-should-we-call-novel-oral-anticoagulants Điểm tin – DS. Nguyễn Thị Thu Thủy Lịch sử Warfarin là thuốc chống đông đường uống đầu tiên được FDA chấp thuận vào năm 1954. Hơn 60 năm qua, warfarin vẫn là một thuốc
Dịch: Phạm Ngọc Anh Quý – SV Dược 5 Trường ĐH Y Dược Huế. Hiệu đính: DS.Lê Thị Liên – HV lớp Cao học khóa 21 – Đại học Dược Hà Nội.DS. Võ Thị Hà, ĐH Y Dược Huế Nguồn: Institue for Safe Medication Practices. Link: https://www.ismp.org/newsletters/ambulatory/archives/200704_2.asp Một bệnh nhân nữ 34 tuổi nhập viện