Menu

Danh mục: Thực hành

Lựa chọn thuốc NSAID trên đối tượng đặc biệt (phụ nữ cho con bú, trẻ em, bệnh nhân suy thận)

Nguồn: Bản tin Dược lâm sàng – Vinmec International Hospital   Lựa chọn NSAID giảm đau cho trẻ em: Ibuprofen Ibuprofen là thuốc ưu tiên lựa chọn ở trẻ em do hiệu quả tương đương và ít tác dụng không mong muốn hơn NSAID khác. Liều ibuprofen giảm đau ở trẻ em: 4-10mg/kg mỗi 6-8h.

Liệu pháp Glucocorticoid: Giảm thiểu tác dụng phụ

  Dịch: DS. Nguyễn Thị Hồng Vân – Trường Đại học Y Dược Huế Hiệu Đính: DS. Nguyễn Thị Hương – Công ty cổ phần dược phẩm trung ương 1 Link: http://www.scielo.br/pdf/jped/v83n5s0/en_v83n5Sa07.pdf Tóm tắt Mục tiêu: Để mô tả các tác dụng phụ không mong muốn chính của liệu pháp glucocorticoid, cơ chế hoạt động và

Xây dựng khuyến cáo về thực hành tốt theo phương pháp “Khuyến cáo xây dựng trên cơ sở sự đồng thuận được hợp thức hóa”

Nguồn: http://www.has-sante.fr/portail/upload/docs/application/pdf/2011-01/fiche_consensus_formalise.pdf Dịch: DS. Đào Thu Trang, DS. Võ Thị Hà   Tài liệu này giới thiệu một cách hệ thống phương pháp xây dựng các khuyến cáo thực hành tốt theo phương pháp “Khuyến cáo xây dựng trên cơ sở sự đồng thuận được hợp thức hóa” MÔ TẢ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP Phương

Tránh sử dụng nifedipine tác dụng ngắn (adalat) trong điều trị cơn tăng huyết áp khẩn cấp

Nguồn: Bản tin Dược lâm sàng – Vinmec International Hospital   Nifedipine tác dụng ngắn là thuốc thuộc nhóm chẹn kênh calci, có tác dụng hạ huyết áp nhanh, mạnh và khó kiểm soát. Trong trường hợp tăng huyết áp khẩn cấp, khuyến cáo KHÔNG dùng nifedipine tác dụng ngắn do hạ huyết áp nhanh

Chuẩn đoán và điều trị: Viêm tai giữa

Dịch: Nguyễn Ngọc Oanh – Trường ĐHYD Huế Hiệu Đính: DS. Nguyễn Thị Hương- Công ty cổ phần dược phẩm trung ương 1 Link:  https://www.aafp.org/afp/2013/1001/p435.html    Viêm tai giữa thường được chẩn đoán khi xảy ra cơn cấp ở bệnh nhân với sự xuất tiết dịch thấm từ tai giữa, có các triệu chứng của

Thông tin liên quan đến ADR của các thuốc chứa chymotrypsin

Nguồn: Vietnam DI & ADR Center Ngày 21/6/2018, Cục Quản lý Dược Việt Nam đã có công văn số 11615/QLD-TT gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế về việc cung cấp thông tin liên quan đến ADR của

Dày sừng quang hoá

Tác giả: Tiến sĩ Amanda Oakley, Bác sĩ da liễu, Hamilton, New Zealand, 1997. Cập nhật tháng 12 năm 2015. Dịch: DS. Nguyễn Ngọc Vũ Nam Hiệu đính: TS. DS. Võ Thị Hà Nguồn: https://www.dermnetnz.org/topics/actinic-keratosis/   Dày sừng quang hoá là gì? Dày sừng quang hoá là một điểm dạng vảy tìm thấy trên mảng