Dịch: Sinh viên Y5. Nguyễn Ngọc Cường – ĐH Y Dược Huế. Hiệu đính: DS. Võ Thị Hà Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3031442/ Tóm tắt AST =thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh ; CSF = dịch não tủy; ESBL = β-lactamase phổ rộng; G6PD = glucose-6-phosphate dehydrogenase; HIV = virus gây suy giảm miễn dịch ở người; MIC
Nguồn: Link: http://www.oxfordshireccg.nhs.uk/wp-content/uploads/2013/05/Good-Practice-Guidance-9-Taking-medicines-on-an-empty-stomach-or-with-or-after-food-in-Care-Homes.pdf Người dịch: Lê Thị Duyên – SV Đại học Dược Hà Nội Điểm chính: Một số thuốc phải được uống trong hoặc sau khi ăn. Nếu không tuân thủ có thể dẫn đến đau dạ dày ruột hoặc làm giảm tác dụng của thuốc. Trong khi đó, một số thuốc cần phải
Nguồn:http://www.medscape.com/viewarticle/838478#vp_2 SVD4 Lê Thị Hiền-ĐH Kỹ Thuật Y Dược ĐN, DS. Lê Thị Liên Vào mùa cúm, Mặc dù chủ yếu là cúm do “virut”, nhiều bệnh nhân được kê đơn cả thuốc kháng vi-rút và kháng sinh. Vào năm 2013, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh (CDC) – Mỹ báo cáo rằng 4
CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI ĐƯỜNG TIÊM- UỐNG ( IV-OP) VỚI CÁC KHÁNG SINH Người dịch: Nguyễn Thị Hà Nguồn: https://drive.google.com/file/d/0B_4penUNSSvpazU0cU00cjVxTk0/view?usp=sharing Hiệu đính : ThS.DS. Thục Anh (ĐH Y Dược Huế) Tổng quan Kháng sinh Các lựa chọn về chuyển đổi điều trị: Nhiều loại kháng sinh đường uống có khả năng chuyển đổi điều trị. Các
Dịch: Phan Thúy Diễm (SV Dược 5 Đại học Tây Đô), DS. Nguyễn Phương Dung, DS. Thục Anh (giảng viên ĐH Y Dược Huế). Nguồn: https://www.nps.org.au/australian-prescriber/articles/bacterial-skin-and-soft-tissue-infections Tóm tắt Nhiễm trùng da do vi khuẩn là một tình trạng phổ biến thường gặp (ngoài cuộc sống) trong cấp cứu đa khoa và ở các khoa cấp
DÙNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN MẤT BÙ Người dịch: Nguyễn Thị Hà Hiệu đính: Trần Thị Thuỳ Trang International Journal of HepatologyVolume 2011 (2011), Article ID 519526, 5 pageshttp://dx.doi.org/10.4061/2011/519526 TÓM TẮT: Bệnh nhân xơ gan mất bù có nhiều biến chứng nghiêm trọng – yêu cầu dùng nhiều loại thuốc để điều trị hoặc
Uống PPI khi nào so với bữa ăn ? Nguồn: http://www.healio.com/gastroenterology/curbside-consultation/%7Bf4309577-a53d-4fef-b6e4-97f28928076f%7D/a-pharmaceutical-rep-tel Dịch: DS. Trần Thị Hồng Nhung Một nhân viên giới thiệu thuốc nói với tôi rằng những thuốc PPI thường không hiệu quả bởi các bệnh nhân không uống thuốc như được hướng dẫn. Có đúng là một số thuốc PPI cần uống trước
Thuốc ức chế bơm proton (PPI) – lansoprazol làm giảm tần suất đợt cấp ở bệnh nhân COPD Nguồn: Sasaki Takahiko et al. The Proton Pump Inhibitor, Lansoprazole, Reduces Frequency of Exacerbations in Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Poster Presentations: Wednesday, October 26, 2011. Link: http://journal.publications.chestnet.org/article.aspx?articleid=1045654 Người dịch: Lê Thị Duyên – SV Đại
Phương pháp sử dụng “thuốc chỉ điểm” (trigger drugs) để xác định các biến cố có hại do thuốc SVD5. Trần Thị Hồng Ngoan, ĐH Dược HN, DS. Võ Thị Hà Mặc dù số lượng các báo cáo về các biến cố có hại do thuốc (ADE) được gửi về cơ quan an toàn cho
Câu hỏi: Bệnh nhân sau mổ là dùng 1-2 lọ Pantoprazol hoặc một loại PPI khác với mục đích chống stress. Vậy cách dùng thuốc đó có đúng không? Trả lời: Câu hỏi liên quan đến dùng PPI để phòng loét dạ dày – tá tràng do stress thì có thể gõ từ khóa “stress