Câu hỏi: Mình là sinh viên vừa mới tốt nghiệp khóa 2013 – 2017. Sau khi về cơ quan công tác thì mình dược phân công nhiệm vụ là phụ trách dược lâm sàng ngoại trú. Mình hiện đang rất lo lắng về nhiệm vụ mình đang đảm nhiệm. Mong cô có thể tư vấn
Câu hỏi: Hiện tại, mình đang xây dựng hướng dẫn pha thuốc tiêm, truyền kháng sinh áp dụng cho bệnh nhân sơ sinh, tuy nhiên theo một số tài liệu như: Dược thư quốc gia năm 2015, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh của Bộ y tế năm 2015, “Handbook on Injectable Drugs” hoặc theo
DS. Phan Thị Diệu Hiền, TS. DS. Võ Thị Hà (Bệnh viện ĐH Y Dược Huế) Vì sao một số thuốc không được nhai, bẻ nhỏ hoặc nghiền ? Có rất nhiều dạng thuốc viên không nên nhai hoặc nghiền, bẻ nhỏ. Bởi vì việc này sẽ phá vỡ cấu trúc giải phóng thuốc, làm thay đổi
Link: https://www.uspharmacist.com/article/medication-induced-qt-interval-prolongation-and-torsades-de-pointes Người dịch: Lê Thị Duyên – Đại học Dược Hà Nội Hiệu đính: DS. Phan Thị Diệu Hiền, ĐH Y Dược Huế Tình trạng xoắn đỉnh (TdP) được biểu thị trên điện tâm đồ (ECG), là đặc điểm của tình trạng tăng nhịp ở tâm thất làm xuất hiện tình trạng xoắn đỉnh
Nguồn: https://www.nps.org.au/australian-prescriber/articles/to-mix-or-not-to-mix-compatibilities-of-parenteral-drug-solutions Người dịch: Phan Thị Thanh Nhàn- SV Đại Học Dược Hà Nội. Hiệu đính: DS. Võ Thị Hà Tổng quát: Nhiều thuốc tiêm truyền không thể trộn lẫn với nhau trong một ống tiêm hoặc ống truyền. Một số không thể pha loãng trong túi truyền. Sự không tương hợp có thể dẫn
Từ cái ngày có tin bác sĩ Lương phải bị truy tố và tạm giam, rất nhiều nhân viên y tế hoang mang tột độ. Bởi rất nhiều người làm trong y tế sẽ hiểu ngay rằng, đó là lỗi hệ thống hơn là lỗi cá nhân. Lỗi hệ thống có nghĩa là sai sót
Lần đầu tiên biết mình yếu bóng vía thế nào dù là một dược sĩ dược lâm sàng làm trong môi trường y tế. Mẹ bị đau khớp cổ tay, thế là phải vào viện và được bác sĩ chỉ định tiêm thuốc corticoid trực tiếp vào khớp. Mình mua một lọ corticoid và 1
Dịch: Sinh viên Y5. Nguyễn Ngọc Cường – ĐH Y Dược Huế. Hiệu đính: DS. Võ Thị Hà Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3031442/ Tóm tắt AST =thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh ; CSF = dịch não tủy; ESBL = β-lactamase phổ rộng; G6PD = glucose-6-phosphate dehydrogenase; HIV = virus gây suy giảm miễn dịch ở người; MIC
Ngày 14/6/2017 Mấy ngày ni nghe tin thầy PGS.TS.DS. Đức – giảng viên của Trường ĐH Y Dược Tp. HCM vừa ra mắt cuốn sách “Ta phải thấy mặt trời” kể về chuyện nghề, chuyện trường, chuyện lớp, mình bổng nhiên nhen nhóm ý tưởng muốn viết một cuốn nhật kí về nghề nghiệp mình
Nguồn: Link: http://www.oxfordshireccg.nhs.uk/wp-content/uploads/2013/05/Good-Practice-Guidance-9-Taking-medicines-on-an-empty-stomach-or-with-or-after-food-in-Care-Homes.pdf Người dịch: Lê Thị Duyên – SV Đại học Dược Hà Nội Điểm chính: Một số thuốc phải được uống trong hoặc sau khi ăn. Nếu không tuân thủ có thể dẫn đến đau dạ dày ruột hoặc làm giảm tác dụng của thuốc. Trong khi đó, một số thuốc cần phải