Lạm dụng PPI trên bệnh nhân nội trú Nguồn: Mia N. Barnes. Overuse of Proton Pump Inhibitors in the Hospitalized Patient. US Pharm. 2015;40(12):HS22-HS25. Link: https://www.uspharmacist.com/article/overuse-of-proton-pump-inhibitors-in-the-hospitalized-patient Người dịch: SVD5. Phạm Hồng Ngọc – Đại học Dược Hà Nội Hiệu đính: DS. Nguyễn Thị Thu Thủy Dự phòng loét do stress (Stress ulcer prophylaxis – SUP)
So sánh tính hiệu quả và khả năng dung nạp của đồng phân (S) – amlodipine với hỗn hợp racemic amlodipine trong điều trị tăng huyết áp: Một tổng quan hệ thống và phân tích meta. Dịch: Bùi Sơn Nhật, sinh viên Dược 5 – Khoa Y Dược ĐHQGHN Hiệu đính: DS. Phan Thị Diệu
PHÙ MẠCH DO THUỐC Nguồn: Jenny A. Van Amburgh (2016). Drug-Induced Angioedema.Medscape. Người dịch: DS. Nguyễn Thu Hiền Câu hỏi: Những thuốc nào thường liên quan đến tác dụng phụ phù mạch do thuốc nhất? Trả lời bởi Tiến sĩ Jenny A. Van Amburgh _ 08/07/2016 Phù mạch được định nghĩa là tình trạng đột
SAI SÓT TRONG DÙNG THUỐC DO NHẦM LẪN BỆNH NHÂN Kaveh G. Shojania, MD Department of Medicine University of California, San Francisco Nguồn: https://psnet.ahrq.gov/webmm/case/1 Người dịch: SVD5, Nguyễn Quốc Việt, Đại học Dược Hà Nội Hiệu đính: DS. Phan Diệu Hiền, khoa Dược – Đaị học Duy Tân, Đà Nẵng Ca lâm sàng Nguyễn Sơn
FDA phê duyệt cho thiết bị phòng ngừa tái đột quy Nguồn: FDA Người dịch: Trần Thị Hồng Ngoan – Sinh viên K67- ĐH Dược HN Ngày 28/10/2016, thiết bị Amplatzer PFO Occluder – sản xuất bởi St. Jude Medical đã được FDA phê duyệt. PFO Occuder làm giảm nguy cơ đột quỵ ở bệnh nhân
TỰ CHĂM SÓC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nguồn: Pharmacytimes. elf-Care for patients with diabetes. Người dịch: DS. Nguyễn Phương Dung Case 1: Khi bệnh nhân tiểu đường bị cảm lạnh và ho Hỏi: Một người phụ nữ 69 tuổi có thể trạng béo phì đến xin tư vấn tại nhà thuốc. Cô ấy nói
CASE STUDY: NHỒI MÁU CƠ TIM Người dịch: ThS. Nguyễn Duy Hưng Ca lâm sàng và hỏi đáp Ngày 1 Ông BY, 52 tuổi, là nhân viên bán hàng, đến khoa cấp cứu bằng xe cứu thương do bị đau ngực. Ông đau ngực từ khoảng 2 giờ trước khi ông đang thay máng xả
HIỆN TƯỢNG BÌNH MINH VÀ HIỆN TƯỢNG SOMOGYI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Người dịch: Lê Thị Duyên – SV5- Đại học Dược Hà Nội Hiệu đính: DS. Nguyễn Thị Thu Thủy Tăng đường huyết vào buổi sáng sớm có thể là nguyên nhân của hiện tượng bình minh hoặc hiện tượng Somogyi hoặc do
Phân tích nhân một đơn thuốc BN nữ, 55 tuổi Chẩn đoán: thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, chèn ép dây thần kinh (đau thần kinh tọa). BN không có tiền sử bệnh dạ dày. 1. Voltaren (diclofenac) 75mg x 10v, uống 2v chia 2 (sáng 1 v, tối 1v) 2. Nexium (esomeprazol)
Đơn thuốc 1 kê tại Pháp BN nam 52 tuổi, bị đau cơn gout cấp. Colchicine: 1 viên sáng, 1v trưa, 1 v tối ngày đầu tiên 1 viên sáng, 1 viên tối ngày thứ 2 và ngày thứ 3 1 viên sáng trong 10 ngày sau đó Ixprim (paracetamol + tramadol): 2 viên/lần, cách