Menu

CLS dị ứng nhiều thuốc

Bệnh nhân nữ  45 tuổi, nhập viện để nhổ răng. Tiền sử dị ứng  với Neltimicin, ceftrione, cefuroxime, ceftezole, ofloxacin, azithromycin, cefuroxime, ciprofloxacin, erythromycin, paracetamol, ibuprofen với mẩn đỏ vùng mặt, cổ, đau đầu, khó thở. Vào tháng 4/ 2017 đã test da ở BV Bạch Mai âm tính với Trichopol (metronidazole), Unasyn (ampicillin, sulbactam),

Ca lâm sàng: Dùng kháng sinh

CA LÂM SÀNG (8/2017) Dịch: SVD4. Lương Minh Nhật – ĐH Y Dược Huế Nguồn: Pharmacy Times. Link: http://www.pharmacytimes.com/publications/issue/2017/august2017/Ca lâm sàng-studies-august-2017   Jonathan T. Caranfa, PharmD; Christine G. Kohn, PharmD; and Craig I. Coleman, PharmD Ca lâm sàng 1 JM là một cô gái 19 tuổi đang theo học tại một trường đại học tại

“Thẻ cảnh báo dị ứng/tác dụng có hại của thuốc” cho bệnh nhân

Hôm qua có bác sĩ trao đổi về một trường hợp bệnh nhân nữ có tiền sử dị ứng với gần chục thuốc khác nhau, xem nên dùng kháng sinh gì cho bệnh nhân. Khi lên gặp phỏng vấn bệnh nhân để hỏi rõ bệnh nhân dị ứng với thuốc gì thì thấy tên thuốc

Kháng sinh trị MRSA tại ICU

Liệu pháp kháng sinh trị Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) tại đơn vị chăm sóc tích cực (ICU). Tverdek FP 1 , Crank CW , Segreti J . Antibiotic therapy of methicillin-resistant Staphylococcus aureus in critical care. Crit Care Clin. 2008 Tháng tư; 24 (2): 249-60, vii-viii. doi: 10.1016 / j.ccc.2007.12.013. Việc điều trị Staphylococcus

Liệu pháp bốn thuốc để diệt H. pylori

Dịch: Hoàng Thị Hồng Thanh, SV D5, ĐH Được Hà Nội. Mail: [email protected]. Link: http://www.jwatch.org/…/quadruple-therapy-eradicating-h-pyl… Bruce Soloway, MD reviewing Malfertheiner P et al. Lancet 2011 Feb 22. Hướng dẫn diệt Helicobacter pylori khuyến cáo liệu pháp bộ ba chuẩn với omeprazole, clarithromycin và amoxicillin (OCA) là điều trị đầu tay, nhưng do sự tăng đề kháng

Thông tin giành cho bệnh nhân tăng huyết áp

TS.DS.Võ Thị Hà Giảng viên Dược lâm sàng, Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Huế Trong nhiều năm gần đây, tăng huyết áp (THA) đã trở thành một trong những bệnh gây tàn tật và tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Không phải ngoại lệ, Việt nam với tốc độ già hóa